Kế hoạch phá vỡ 'thế độc tôn' của NVIDIA về AI
Những hàng ghế đầy khán giả, với ánh mắt chăm chú hướng về màn hình máy chiếu để dõi theo từng đường bóng trong trận chung kết AFF Cup, trận đấu đội tuyển Việt Nam đã lên ngôi vô địch. Ngay tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM có một không gian để các thân nhân, bệnh nhân có thể đón xem và cổ vũ đội tuyển Việt Nam thi đấu.Tại đây, có những bệnh nhân dù hàng ngày phải đối mặt với những nỗi lo bệnh tật nhưng khi nghe Việt Nam thi đấu thì họ vẫn cố gắng đi xem để cùng những người bệnh nhân, thân nhân khác hòa vào không khí sôi động, quên đi nỗi đau bệnh tật để cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam.Không thể trực tiếp tới sân đón xem cổ vũ nhưng thông qua màn hình, những ánh mắt của những thân nhân, bệnh nhân đều chăm chú hướng về đội tuyển thi đấu trong suốt thời gian thi đấu. Mỗi lần như vậy, họ có thêm niềm vui tinh thần để chiến đấu với những nỗi lo, hay những nỗi đau bệnh tật.Khẩn cấp: 32 hộ dân dọc bờ kè Thanh Đa có thể sạt lở 'bất cứ lúc nào'
Hiệp cho biết thời tiết nắng nóng khiến anh chàng rất ngán ngẩm mỗi khi có việc ra ngoài. “Trời nắng phải trùm kín người nên rất nóng, mình dừng lại đợi đèn tín hiệu giao thông từ màu đỏ chuyển sang xanh mà mồ hôi đổ nhễ nhại, ướt hết cả áo. Trước kia, buổi trưa mình sẽ ăn cơm ở tiệm gần công ty, nhưng mấy tuần sau tết do nắng nóng quá phải đặt cơm giao đến văn phòng. Thời tiết này chỉ muốn ngồi trong nhà chứ không dám đặt chân ra đường”, Hiệp chia sẻ.
Phụ nữ Quảng Ngãi làm du lịch
Cuộc thi Thơ hay năm 2023 của Tạp chí Văn Nghệ TP.HCM có 577 tác giả gửi 2.750 bài đến dự thi. Tạp chí Văn Nghệ TP.HCM đã chọn đăng 300 bài từ các cây viết tham dự cuộc thi ở khắp các vùng miền đất nước. Các tác giả cư trú ở Mỹ, Anh, Úc... cũng nhiệt tình gửi thơ về dự thi.
Chất xơ là thành phần quan trọng của chế độ ăn uống lành mạnh, nhưng chưa đến 10% dân số tiêu thụ đủ lượng chất xơ theo mức khuyến nghị hằng ngày. Tuy nhiên, nghiên cứu mới đã đưa ra lý do thuyết phục để mọi người tăng lượng thực phẩm giàu chất xơ như đậu, các loại hạt, rau họ cải và quả bơ.Khi tiêu thụ chất xơ, hệ vi sinh vật đường ruột sản sinh ra các axit béo chuỗi ngắn. Những hợp chất này từ lâu đã được các nhà khoa học nghi ngờ là có ảnh hưởng gián tiếp đến chức năng gien. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Stanford đã theo dõi tác động của 2 axit béo phổ biến nhất trong ruột, là propionate và butyrate, trong việc làm thay đổi biểu hiện gien trong các tế bào người khỏe mạnh, trong các tế bào ung thư ruột kết ở người đã được điều trị, chưa được điều trị và trong ruột chuột. Kết quả đã phát hiện quá trình tiêu hóa chất xơ tạo ra 2 sản phẩm phụ có khả năng thay đổi trong biểu hiện gien biến chúng trở nên có đặc tính chống ung thư, theo trang tin khoa học ScitechDaily. Cụ thể, 2 sản phẩm phụ được tạo ra khi tiêu thụ chất xơ là axit béo propionate và butyrate, những chất này gây ra những thay đổi giúp điều chỉnh sự phát triển, biệt hóa và tự chết của tế bào - những yếu tố chính trong phòng ngừa ung thư.Tác giả nghiên cứu, tiến sĩ Michael Snyder, Giáo sư di truyền học tại Trường Y Đại học Stanford, cho biết: Nghiên cứu đã cho thấy, ăn chất xơ giúp điều chỉnh chức năng gien có tác dụng chống ung thư.Theo trang tin sức khỏe Healthline, những thực phẩm chứa nhiều chất xơ nhất gồm quả lê, dâu tây, bơ, yến mạch, táo, mâm xôi, việt quất, chuối, cà rốt, củ dền, bông cải xanh, atisô, cải Brussels, xà lách, rau bó xôi, cà chua, các loại đậu, hạt quinoa, bỏng ngô, hạnh nhân và các loại hạt, hạt chia, khoai lang và sô cô la đen.
Cảnh hoang tàn tại dự án khách sạn, trung tâm thương mại 150 tỉ ở Hà Tĩnh
Ngày 18.2, tại kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội đã thông qua các nghị quyết về cơ cấu tổ chức, số lượng thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026.Theo đó, tổ chức bộ máy Chính phủ gồm 14 bộ và 3 cơ quan ngang bộ. 14 bộ gồm: Quốc phòng; Công an; Ngoại giao; Nội vụ; Tư pháp; Tài chính; Công thương; Nông nghiệp - Môi trường; Xây dựng; Văn hóa - Thể thao - Du lịch; Khoa học - Công nghệ; Giáo dục - Đào tạo; Y tế; Dân tộc và Tôn giáo.Ba cơ quan ngang bộ gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ và Văn phòng Chính phủ.Trong đó, 6 bộ mới được thành lập trên cơ sở sắp xếp các bộ, cơ quan, gồm: Bộ Tài chính (hợp nhất Bộ KH-ĐT và Bộ Tài chính); Bộ Xây dựng (hợp nhất Bộ Xây dựng và Bộ GTVT); Bộ Nông nghiệp - Môi trường (hợp nhất Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên - Môi trường); Bộ Khoa học - Công nghệ (hợp nhất Bộ Thông tin - Truyền thông và Bộ Khoa học - Công nghệ); Bộ Nội vụ (hợp nhất Lao động - Thương binh - Xã hội và bộ Nội vụ); Bộ Dân tộc - Tôn giáo (trên cơ sở Ủy ban Dân tộc và phần chức năng, tổ chức bộ máy về tôn giáo từ Bộ Nội vụ).Với cơ cấu này, Chính phủ có 25 thành viên, gồm Thủ tướng, 7 phó thủ tướng, 14 bộ trưởng và 3 thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Bộ máy mới của Chính phủ giảm 5 bộ so với cơ cấu trước đó. Về số lượng thành viên Chính phủ, cũng giảm 3 thành viên so với trước đó.Cùng ngày, sau khi thông qua cơ cấu tổ chức, số lượng thành viên Chính phủ, Quốc hội cũng đã thực hiện quy trình phê chuẩn bổ nhiệm các phó thủ tướng.Theo đó, Quốc hội đã phê chuẩn các ông Nguyễn Chí Dũng, nguyên Bộ trưởng KH-ĐT và ông Mai Văn Chính, nguyên Phó trưởng ban Dân vận T.Ư, giữ chức Phó thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026. Việc phê chuẩn bổ nhiệm các ông Nguyễn Chí Dũng, Mai Văn Chính làm phó thủ tướng được Quốc hội quyết định bằng bỏ phiếu kín và thông qua bằng một nghị quyết riêng.Ông Nguyễn Chí Dũng (sinh năm 1960); quê Hà Tĩnh; trình độ tiến sĩ quản lý kinh tế. Ông Dũng là Ủy viên T.Ư Đảng 3 khóa XI, XII, XIII; đại biểu Quốc hội các khóa XIV, XV. Ông giữ chức vụ Bộ trưởng KH-ĐT qua 2 nhiệm kỳ, từ năm 2016 tới nay, khi Bộ KH-ĐT hợp nhất với Bộ Tài chính để thành lập Bộ Tài chính mới.Ông Mai Văn Chính (sinh năm 1961), quê Long An, trình độ thạc sĩ quản trị kinh doanh, kỹ sư kinh tế nông nghiệp. Ông Chính là Ủy viên T.Ư Đảng 4 khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII. Ông Chính là Phó trưởng ban Tổ chức T.Ư từ 2.2015. Tới 8.2024, ông được điều động, bổ nhiệm làm Trưởng ban Dân vận T.Ư cho tới cơ quan này được hợp nhất với Ban Tuyên giáo T.Ư để thành lập Ban Tuyên giáo - Dân vận T.Ư vừa qua.Với việc phê chuẩn bổ nhiệm các ông Nguyễn Chí Dũng, Mai Văn Chính làm phó thủ tướng, Chính phủ hiện có đủ 7 phó thủ tướng theo cơ cấu Quốc hội thông qua. Theo đó, 7 phó thủ tướng gồm các ông: Nguyễn Hòa Bình (phó thủ tướng thường trực), Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, Bùi Thanh Sơn, Hồ Đức Phớc, Nguyễn Chí Dũng, Mai Văn Chính.Cùng đó, Quốc hội cũng đã phê chuẩn bổ nhiệm 6 bộ trưởng của 6 bộ mới được thành lập.Theo đó, Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm ông Đỗ Đức Duy, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường, làm Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp - Môi trường vừa được thành lập. Ông Đỗ Đức Duy (sinh năm 1970), quê Thái Bình, trình độ thạc sĩ xây dựng. Ông là Ủy viên T.Ư Đảng khóa XII, từng là Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường từ 26.8.2024.Quốc hội cũng phê chuẩn bổ nhiệm ông Trần Hồng Minh, nguyên Bộ trưởng Bộ GTVT, giữ chức Bộ trưởng Bộ Xây dựng mới thành lập. Ông Trần Hồng Minh (sinh năm 1967), quê Hà Nội, trình độ tiến sĩ kỹ thuật. Ông Minh là Ủy viên T.Ư Đảng khóa XII, từng là Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng GTVT từ tháng 11.2024.Ông Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ mới thành lập. Ông Hùng (sinh năm 1962), quê Bắc Ninh, trình độ thạc sĩ kỹ thuật, thạc sĩ quản trị kinh doanh. Ông Hùng là Ủy viên T.Ư khóa XII, XIII, giữ chức Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông từ 8.2018 tới nay.Quốc hội cũng phê chuẩn bổ nhiệm ông Đào Ngọc Dung, nguyên Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, làm Bộ trưởng Bộ Dân tộc - Tôn giáo vừa thành lập. Ông Dung (sinh năm 1962), quê Hà Nam, trình độ thạc sĩ quản lý hành chính công. Ông Dung là Ủy viên T.Ư Đảng các khóa X, XI, XII, XIII, giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH 2 nhiệm kỳ, từ 2016 tới khi bộ này kết thúc hoạt động.Bộ trưởng 10 bộ và 3 cơ quan ngang bộ còn lại được giữ nguyên như hiện nay.